Trong trường hợp chè già bị bệnh tốt nhất nên đào gốc đem tiêu hủy để hạn chế nguồn lây nhiễm sang các cây khỏe.
Chỗ gốc chè đã đào có thể xử lý bằng vôi bột.
Nấm
Trong trường hợp chè già bị bệnh tốt nhất nên đào gốc đem tiêu hủy để hạn chế nguồn lây nhiễm sang các cây khỏe.
Chỗ gốc chè đã đào có thể xử lý bằng vôi bột.
Bệnh hại rễ. Nấm bệnh tấn công vào rễ làm chết cây.
Cây nhiễm bệnh héo rũ rồi chết, dần dần lan thành từng đám hình tròn.
Phần rễ dưới đất bị mục nát, phần ngoài rễ có lớp tơ trắng mịn, giữa vỏ và rễ cây có sợi nấm màu nâu xám, hơi đen.
Bệnh do nấm Rosellinia necatrix Berl gây ra.
Hệ sợi nấm phát triển và xuất hiện các quả thể đen hình cầu đường kính 1.5 mm, trong chứa các bào tử hình ống. Bào tử có một tế bào nâu sẫm có kích thước rất nhỏ.
Bệnh gây chết chủ yếu ở chè già với tốc độ lây lan nhanh (chết loang). Thời gian từ khi cây nhiễm bệnh đến chết từ 10 – 15 tháng.
Hiện tượng chè chết hàng loạt thường xảy ra từ tháng 4 – 11 và thường xuất phát từ một điểm ban đầu.
* Biện pháp canh tác kỹ thuật
Hàng năm nên bón bổ sung phân chuồng cho chè.
* Biện pháp sinh học
Ở những vùng chè thường xuất hiện bệnh có thể bón phân chuồng với Trichoderma hazianum để ngăn chặn bệnh.