Cắt bỏ lá bị nhiễm bệnh với dụng cụ sắc bén được vô trùng và không sử dụng dụng cụ này trên các chậu lan khác để tránh bệnh lây lan.
Nhổ bỏ và đem tiêu hủy các cây bị bệnh nặng.
Vi khuẩn
Cắt bỏ lá bị nhiễm bệnh với dụng cụ sắc bén được vô trùng và không sử dụng dụng cụ này trên các chậu lan khác để tránh bệnh lây lan.
Nhổ bỏ và đem tiêu hủy các cây bị bệnh nặng.
Vết bệnh màu nâu nhạt, hình tròn mọng nước về sau chuyển sang màu nâu đen. Bệnh hại cả lá, thân, mầm làm các bộ phận trên bị thối, kèm theo có mùi khó chịu.
Lá bị bệnh đốm nâu các mô vẫn cứng nên tư thế lá giữ nguyên, nhưng cây con bị bệnh thì nhanh chóng bị thối nhũn và chết, lấy tay ép nhẹ lên vết bệnh sẽ có một chất trắng như sữa chảy ra trong đó chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Nguồn bệnh này sẽ lây lan sang cây khác qua con đường tưới nước, phun thuốc, phun phân tạo nên xâm nhiễm lần thứ 2
Bệnh do vi khuẩn Acidovorax avenae subsp. Cattaeyae gây ra, bệnh phát triển mạnh vào mùa xuân, mùa thu.
Cây bị nhiễm thông qua các lỗ khí, hoặc qua các vết thương.
Vi khuẩn trong dịch rỉ từ lá lan bị nhiễm bệnh có thể bắn tung tóe theo nước tưới từ nơi này đến nơi khác làm phát tán bệnh rất nhanh.
Tránh đặt chậu Hồ Điệp của bạn quá gần với các cây trồng khác, tạo sự thoáng gió để giảm độ ẩm, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
Đặt chậu lan Hồ Điệp đang bị bệnh của bạn trong khu vực có nhiệt độ từ 18 – 26°C để ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.