Bọ xít trưởng thành có kích thước khá lớn, dễ phát hiện nên biện pháp tốt nhất là bắt bằng tay.
Một số dịch chiết từ các cây khác như cây tỏi, cứt lợn, trúc đào, cúc vạn thọ, ngải tây… cũng có tác dụng xua đuổi bọ xít.
Sâu bọ
Bọ xít trưởng thành có kích thước khá lớn, dễ phát hiện nên biện pháp tốt nhất là bắt bằng tay.
Một số dịch chiết từ các cây khác như cây tỏi, cứt lợn, trúc đào, cúc vạn thọ, ngải tây… cũng có tác dụng xua đuổi bọ xít.
Bọ xít hại thanh long từ khi có nụ hoa đến khi trái hình thành.
Bọ xít chích hút nhựa, để lại những vết chích rất nhỏ nhưng đến khi quả chín nơi các vết chích sẽ xuất hiện một chấm đen, mất giá trị xuất khẩu.
Bọ xít trưởng thành có màu xanh lá cây, bóng. Kim chích hút dài đến cuối bụng. Rìa ngực trước có 2 gai nhọn, hai bên mép bụng có rìa răng cưa. Chính giữa mặt bụng có một đường nổi rõ rệt.
Trứng được đẻ trên trái hoặc trên những lá gần bên những trái. Sau khi nở ấu trùng thường sống tập trung quanh ổ trứng một thời gian sau đó phân tán đến các trái khác để hút dịch trái.
Giai đoạn trứng kéo dài từ 6 – 8 ngày, ấu trùng 25 – 29 ngày. Toàn bộ chu kỳ sinh trưởng 32 – 38 ngày.
Nguyên nhân gây hại do bọ xít xanh gây ra.
Trưởng thành thường hoạt động mạnh vào lúc sáng sớm hay chiều mát, hiện diện phổ biến trong các vườn rậm rạp.
Khi trời nắng gắt, bọ xít thường ẩn mình trong các tán lá.
Vệ sinh vườn, phát quang bụi rậm, cỏ dại.
Tỉa cành, tạo tán thông thoáng vườn.
Bón thêm phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục.